Kinh tầm vu ở đâu?

  ” Bởi tôi thất nghiệp nên về Tầm Vu anh cấm câu……” Đó chính là một địa điểm được nhắc đến trong bài hát ” Con Nháy Bầu”, chắc hẳn các bạn cũng rất tò mò xem đó là nơi đâu. ” Kinh Tầm Vu” thuộc xã Long Thắng,

Mặc cần dưng là ở đâu?

05/02/2019 Nosomovo 0

Chắc Cà Đao, Mặc Cần Dưng Cùm tay lớn lơn cùm chưng. Không phải ngẫu nhiên mà địa danh này lại cùng xuất hiện trong câu nói đùa trên. Vì trên thực tế, hai địa danh này cũng chẳng mấy là xa nhau. Mặc Cần Dưng là địa danh thuộc xã

Nguồn gốc tên gọi An Giang

25/12/2018 Nosomovo 0

Địa danh vùng đất An Giang có từ khi nào và thay đổi bao nhiêu lần qua thời gian? Những ai người An Giang có bao nhiêu người biết đến, những ai từng đến An Giang có khi nào hỏi đến? Tên gọi nào cũng có gốc tích của nó

Bảy núi ở An Giang là những núi nào?

19/11/2018 Nosomovo 0

Chắc hẳn bạn đã nghe nhiều về bảy núi ở An Giang. Vậy có bao giờ bạn thắc mắc rằng bảy (7) núi là gồm những ngọn núi nào chưa?. Nếu có thì hãy tự giải đáp cho mình với thông tin sau nhé. Bảy núi ở An Giang bao

Cách đồng chó ngáp là ở đâu?

11/11/2017 Nosomovo 0

Đó là cánh đồng hoang rộng lớn, nối liền ba tỉnh Đồng Tháp, Long An và Tây Ninh, tên trên bản đồ thường gọi là vùng Mỏ Vẹt (Ba Thu), phần lớn nằm trong hai huyện Đức Hoà và Đức Huệ của Long An. Ở tỉnh Đồng Tháp, trên địa

Không có ảnh

Chắc Cà Đao là ở đâu?

06/11/2017 Nosomovo 0

Em là gái Chắc Cà Đao Xứ quê xa lắm anh nào có hay Thương anh còn một chút này Gửi thuyền cho bến, gửi mây cho trời Gặp đây là chút tình thôi Cõng nhau đi trọn kiếp đời mai sau…                

Hóc Bà Tó là ở đâu?

04/11/2017 Nosomovo 0

Bà Tó là hóc (rạch nhỏ) ở xã Khánh Tiến, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Bà Tó có lẽ là một người Khmer. Vì ngày xưa hóc (= hói) ở giữa rừng vắng, xa xôi nên từ tổ hóc Bà Tó chỉ nơi xa xôi, vắng vẻ. Sưu tầm

Nguồn góc tên gọi Chắc Cà Đao

03/11/2017 Nosomovo 0

Tài liệu địa chí triều Nguyễn nhắc rất ít về địa danh Chắc Cà Đao. Người đầu tiên nhắc tới Chắc Cà Đao là Lê Quang Định (1759-1813). Trong Hoàng Việt nhất thống dư địa chí (soạn xong năm 1806), Lê Quang Định có nói tới “rạch Chạc Cà Đao ở bên phải